Ván ép gỗ dán được sử dụng rộng rãi trong thiết kế nội thất nhờ vẻ đẹp và độ bền, phù hợp với không gian sống của các gia đình Việt Nam.
Ván ép (gỗ ép hoặc gỗ dán) là loại vật liệu phổ biến trên thị trường. Nhiều kỹ sư, thợ mộc, người chuẩn bị xây nhà mới… được ưu tiên lựa chọn ván ép nhờ tính đa năng và đa dụng của sản phẩm này.
Ván ép được tạo thành từ nhiều lớp gỗ tự nhiên, được sắp xếp ở các góc của mỗi lớp theo vân gỗ của từng lớp. Mỗi lớp được liên kết với nhau bằng keo cộng hưởng nhiệt hoặc áp lực, tạo thành một khối thống nhất.
Tùy theo mục đích sử dụng, các nhà thiết kế có thể lựa chọn ván ép phủ lớp nhân tạo như giấy, nhựa, hoặc các sản phẩm cao cấp như HPL, hoặc lớp phủ trong suốt bảo vệ để giữ được vẻ đẹp giản dị của gỗ.
Kết hợp mặt ván ép phủ thêm chất lượng khác của vật liệu khác, mang đến cho sản phẩm này một cá tính hiện đại nhưng vẫn giữ được giá trị thuần túy.
Nhìn bằng mắt thường, ván ép dễ dàng phân biệt hàng hóa với các loại công trình khác nhau. Mặt cắt ngang của một tấm ván ép sẽ lộ ra các lớp gỗ sáng xếp chồng lên nhau, liên kết với nhau. Điều này xuất phát từ sự đặc biệt khác trong cấu tạo giữa các vật liệu và cũng được ưa chuộng – nhược điểm, công dụng đặc biệt của dòng ván ép.
Ván ép vẫn được định nghĩa là gỗ ở nhiều quốc gia, khác với khái niệm “gỗ nhân tạo”, hay “gỗ công nghiệp” mà nhiều người vẫn thường gọi.
Ván ép trong không gian sống hiện đại của Việt Nam
Gỗ dán ép được sử dụng rộng rãi trong thiết kế nội thất nhờ vẻ đẹp và độ bền, tính bền vững, phù hợp với không gian sống của các gia đình Việt Nam.
Gỗ dán ép (plywood hay plywood) là vật liệu phổ biến trên thị trường. Nhiều kỹ sư, thợ mộc, người chuẩn bị xây nhà mới… đều ưa chuộng gỗ dán ép nhờ tính đa dụng, linh hoạt cũng như độ bền và chắc chắn của sản phẩm này.
Gỗ dán ép được tạo thành từ nhiều lớp gỗ tự nhiên, xếp vuông góc với nhau theo chiều vân gỗ của từng lớp. Mỗi lớp được liên kết với nhau bằng keo cộng với tác động của nhiệt hoặc áp suất, tạo thành một khối rắn chắc.
Tùy theo mục đích sử dụng, các nhà thiết kế có thể lựa chọn gỗ dán phủ lớp nhân tạo như giấy, nhựa, hoặc các sản phẩm cao cấp như HPL, hoặc lớp phủ bảo vệ trong suốt để giữ được vẻ đẹp giản dị của gỗ.
Bề mặt gỗ dán thích hợp để phủ nhiều loại vật liệu khác nhau, mang đến cho sản phẩm này cá tính hiện đại nhưng vẫn giữ được giá trị nguyên chất của gỗ.
Với mắt thường, khách hàng có thể dễ dàng phân biệt gỗ dán với các loại ván công nghiệp khác. Mặt cắt ngang của một tấm ván ép sẽ lộ ra những lớp gỗ sáng màu liên tiếp nhau. Điều này xuất phát từ sự khác biệt về cấu trúc giữa các vật liệu và cũng mang lại những ưu điểm – nhược điểm, công dụng riêng biệt của dòng ván ép này.
Ván ép vẫn được định nghĩa là gỗ ở nhiều quốc gia, khác với khái niệm “gỗ nhân tạo”, hay “gỗ công nghiệp” mà hầu hết mọi người thường gọi.
Chất lượng và phân loại ván ép dựa trên loại gỗ tạo nên ván ép, độ dày của lớp gỗ, loại keo dùng để liên kết…
Nhờ cấu trúc đặc biệt trên, ván ép sở hữu nhiều ưu điểm cộng hưởng từ gỗ tự nhiên và gỗ công nghiệp. Đầu tiên phải kể đến là tính thẩm mỹ – yếu tố khiến nhiều người vẫn theo đuổi gỗ tự nhiên, mặc dù giá thành đắt đỏ. Tuy nhiên, quá trình tạo ra một sản phẩm hoàn thiện từ một khối gỗ lại lãng phí rất nhiều vật liệu. Do đó, nhiều nhà thiết kế lựa chọn ván ép, một loại vật liệu tận dụng được nguồn gỗ mà vẫn có vẻ ngoài tươi sáng và mang “hơi thở” của gỗ tự nhiên vào không gian sống của mọi gia đình Việt Nam.
Thứ hai, giá trị của ván ép nằm ở độ tin cậy của nó. Gỗ là vật liệu chịu ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ của môi trường. Sự kết hợp giữa keo và cấu trúc xếp lớp theo chiều ngang và chiều dọc của vân gỗ trong ván ép sẽ hạn chế khả năng hấp thụ và bốc hơi nước, giúp vật liệu này duy trì được độ ổn định, ít bị phồng, cong vênh hay nứt bề mặt.
Nhờ những ưu điểm này, ván ép là lựa chọn phù hợp cho đồ nội thất, đảm bảo sử dụng lâu dài, tối ưu hóa chi phí đầu tư ban đầu.
Những ưu điểm nổi bật kể trên chính là lý do khiến ván ép ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các công trình kiến trúc lớn nhỏ tại nhà ở Việt Nam. Ván ép được ưa chuộng làm vách hay sàn nhà với khả năng chịu lực tốt, mang lại sự an tâm cho người sử dụng. Ngoài ra, ván ép còn được ứng dụng trên mọi loại thành phẩm từ đồ nội thất (bàn, kệ, tủ…) đến các vật dụng trang trí. Ở bất cứ nơi đâu, ván ép luôn thổi làn gió mộc mạc, tinh tế của gỗ hòa quyện nét hiện đại vào tổng thể.
Khi lựa chọn, các nhà thiết kế hiện đại thường cân nhắc kỹ lưỡng từ chất liệu gỗ tạo nên ván ép, đến kích thước đồng đều của từng lớp gỗ, chất kết dính hạn chế tối đa formaldehyde gây hại cho sức khỏe người sử dụng.
Một số đơn vị uy tín trong ứng dụng ván ép vào nội – ngoại thất như TEKCOM đã đầu tư rất nhiều vào khâu sản xuất, để tạo ra những sản phẩm hoàn thiện, đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường thế giới, đặc biệt là thị trường Châu Âu, Nhật Bản và Mỹ.
Xu hướng lựa chọn plywood của giới thiết kế đã mang đến hơi thở gỗ theo một cách hiện đại vào không gian kiến trúc Việt Nam. Loại vật liệu tinh tế này đã chinh phục giới thiết kế thế giới trong suốt nhiều thập kỷ qua và nay được kỳ vọng sẽ tạo ra những thay đổi tinh tế trong căn nhà của các gia đình Việt.